Author Archives: admincd

Nghệ thuật dùng từ trong bài thơ “Tây Tiến”

Đề bài : Bàn về ngôn ngữ nghệ thuật, có người cho rằng lựa chọn ngôn từ là yếu tố quan trọng góp phần làm nên sự thành công của một tác phẩm thơ ca. Bằng việc phân tích nghệ thuật, sử dụng ngôn từ trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng, em hãy làm […]

Bi kịch cái đẹp bị bức tử trong “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”

VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI 1/  Bi kịch về cái đẹp bị bức tử Vở bi kịch Vũ Như Tô, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng khai thác bối cảnh Thăng Long trong những năm quằn quại dưới sự bạo tàn của vua Lê Tương Dực thông qua hình ảnh Cửu Trùng Đài “huy hoàng giữa […]

Tùy bút “Người lái đò sông Đà”

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân) 1.Hoàn cảnh sáng tác : – Người lái đò sông Đà là một áng văn trong tập tùy bút Sông Đà (1960) – thành quả nghệ thuật đẹp đẽ của Nguyễn Tuân trong chuyến đi gian khổ và hào hùng tới miền Tây Bắc rộng lớn của Tổ […]

Phân tích tùy bút Người lái đò Sông Đà

Có ý kiến cho rằng “Phong cách văn học biểu hiện trước hết ở cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá ở giọng điệu riêng biệt của tác giả”. Bằng việc phân tích tùy bút Người lái đò sông Đà, hãy chứng minh nhận định trên. Bài làm. Nghệ thuật là lĩnh […]

Cảm nhận về đoạn thơ thứ hai bài Tây Tiến của Quang Dũng

Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng tha thiết, vời vợi những nhớ thương với mảnh đất Tây Bắc: Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn Mỗi mảnh đất đi qua là « nơi máu rỏ » để tâm hồn ta thấm đất, mỗi bước chân […]

Hình tượng người lính trong văn học 1945 – 1975

1.Hình tượng người lính Tây Tiến Hình ảnh người lính nói chung và những người lính thời kỳ chống Pháp nói riêng từ lâu đã đi vào văn chương như một nguồn thi cảm. Các nhà thơ viết về người lính với tất cả niềm kiêu hãnh, tự hào. Giữa muôn vàn những tác phẩm […]

Phân tích hình tượng con Sông Đà

Tình yêu riêng biệt của Nguyễn Tuân dành cho Tây Bắc và sông Đà. Khác với những người nghệ sĩ cùng thời, đến với mảnh đất Tây Bắc – mảnh đất trước cách mạng, Nguyễn Tuân đã từng đặt chân, ông ào đến như nai về suối cũ và đã có những áng văn rất […]

Vẻ đẹp ngôn từ trong Tuyên ngôn độc lập

Nguyễn Tuân cho rằng “mỗi nhà văn là một phu chữ”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng việc phân tích vẻ đẹp của ngôn từ trong “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh, hãy làm sáng tỏ ý kiến. Bài làm. Trong thi đàn Việt Nam, Nguyễn Tuân là một trong […]

Nhân vật người mẹ trong các truyện ngắn: Vợ nhặt (Kim Lân), Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)”

I.   Về số phận của nhân vật Cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ Gánh nặng của kiếp mưu sinh là một chủ đề lớn trong các tác phẩm văn học của loài người nói chung và của văn học Việt Nam nói riêng. Trong nền cảnh chung của kiếp nhân sinh nhọc nhằn vì những […]