Dàn ý phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Tóm tắt nội dung Toggle I. Mở bài: giới thiệu khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ II. Thân bài: phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về khổ 2 bài […]
Author Archives: admincd
Giải thích – Trải nghiệm – ghi lại – tức thời chia sẻ lên mạng xã hội: chuỗi hoạt động, thao tác chỉ cách thức con người thâm nhập, nếm trải cuộc sống, lưu giữ bằng các thiết bị kĩ thuật số và nhanh chóng đưa lên mạng xã hội. – Giá trị của người […]
…. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. […]
Dàn ý phân tích 2 khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Tóm tắt nội dung Toggle 1. Mở bài: 2. Thân bài: Khổ 1: Khổ 2: *Nghệ thuật: 3. Kết bài: Bài văn mẫu phân tích 2 khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ 1. Mở bài: Giới thiệu tác […]
– Cuộc sống là những mảnh ghép muôn màu, bên cạnh màu đen u ám là màu trắng tinh khôi, bên cạnh màu đỏ rực rỡ là màu xanh dịu mát. Và chúng ta là những mảnh ghép mang cá tính riêng biệt để góp phần tạo nên thế giới này. Cũng bởi lẽ vậy […]
Lê Minh Khuê là nhà văn thuộc thế hệ những tác giả bắt đầu sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Với tài năng và sự tìm tòi, khám phá của mình, bà sớm gặt hái được nhiều thành công về mảng đề tài là cuộc sống chiến đấu của những thanh niên […]
Mở đoạn: *Giới thiệu vấn đề nghị luận: Ý nghĩa quan trọng của việc làm chủ cảm xúc của bản thân. + Để thành công chúng ta cần có rất nhiều yếu tố để tạo thành, một trong số những yếu tố đó là việc làm chủ cảm xúc của bản thân trước mọi hành […]
Đến với Thơ mới là đến với thế giới cảm xúc muôn cung nghìn bậc, thế giới nghệ thuật muôn hình vạn trạng. Một Thế Lữ “rộng mở”, một Lưu Trọng Lư “mơ màng”, một Nguyễn Bính “quê mùa”, một Hàn Mặc Tử “kì dị”… Họ đều là những cái tên không thể bỏ quên […]
Nguyễn Minh Châu là cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ. Sau năm 1975, bằng những tìm tòi đổi mới sâu sắc về văn học nghệ thuật, đặc biệt là về truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu trở thành một trong những người mở đường cho công cuộc […]
Khi được gọi tên cho Phong trào Thơ mới, Đỗ Lai Thúy đã gọi đó là một “Cây nấm lạ trên gia hệ của văn mạch dân tộc”. Cái “lạ” của thơ mới, có người biết, có người chưa biết, nhưng cái “lạ” mà người thi sĩ Hàn Mặc Tử mang theo khi bước vào […]