Tổng hợp 10 dẫn chứng tiêu biểu cho bài làm văn nghị luận xã hội

1.Bill Gates: Sinh ra trong một gia đình cá giả ở Hoa Kỳ. Từ nhỏ đã say mê toán học, từng động vào ngành ruột của Trường Đại học Harvard nhưng với niềm say mê máy tính ông đã nghỉ học và cùng một người bạn mở công ty Microsoft. Vượt qua nhiều khó khăn ông đã trở thành người giàu nhất hành tinh và hiện nay ông đã giành
95% tài sản của mình để làm từ thiện. Đó là thành công nhờ sự tự học và niềm đam mê công việc. Cô nói nổi tiếng:” sinh ra trong đói nghèo không phải lỗi của chúng ta, chung sống với nỗi niềm là lỗi của chúng ta”.

2. Picasso: Thuở niên thiếu Picasso là một họa sĩ vô danh, nghèo túng ở Paris. Đến lúc chị còn 15 đồng bạc, ông quyết định”đánh cân bảo cuối cùng”. Không thuê sinh viên dạo các cửa hàng tranh và hỏi” Ở đây có bán tranh Picasso không?”. Chưa đầy một tháng tên tuổi của ông đã nổi tiếng khắp Paris, tranh của ông bán được và nổi tiếng từ đó. Đó là nếu không tự tạo cơ hộ cho chính mình thì chẳng bao giờ ta có cơ hội cả.

3. Newton: Là nhà toán học, vật lý học, cơ học, thiên văn học vĩ đại người Anh. Sinh ra thiếu tháng, là một đứa trẻ yếu ớt, thường phải tránh những trò chơi hiếu động của bạn bè. Do đó ông đã tự tạo ra những trò chơi cho chính mình và trở thành người rất tài năng. Đó là những thiếu thốn của bản thân không thể thắng nổi sức mạnh của nghị lực.

4. Lê Thanh Thúy: Cô gái lạc quan, yêu đời với nụ cười hoa hướng dương, bí mật với căn bệnh ung thư và cái chết, vẫn mạnh mẽ, sống có ích. Cô đã lập nên quỹ” Ước mơ của Thúy”để giúp đỡ các bệnh nhân ung thư khác. Thúy Thúy đã mất đi nhưng ước nguyện cao đẹp của chị vẫn còn mãi với cuộc đời, mỗi năm”Ngày hội Hoa hướng dương” viết tiếp ước mơ của Thúy, vẫn được tổ chức và thu hút sự tham gia đông đảo của mọi người, đặc biệt là giới trẻ.

5. A-dam Khoo, tác giả cuốn sách” Tôi tài giỏi, bạn cũng thế”: Nhờ đổi mới phương pháp học tập mà từ một học sinh kém, A-dam Khoo đã trở thành học sinh giỏi, là một trong những sinh viên xuất sắc của Singapore, trở thành triệu phú khi chỉ mới 26 tuổi. Đó là một biểu hiện của sự chủ động, sự đổi mới trên cơ sở những gì ý thức về thực tại học tập của mình để thay đổi trong tương lai. Không ỷ lại vào những gì của hiện tại mà anh luôn luôn chủ động thay đổi để tương lai tốt đẹp hơn.

6. Đỗ Phủ: Nhà thơ được mệnh danh là Thánh thi của Trung Quốc từng quan niệm: “Đọc nát vạn quyển sách, hạ bút như có thần”- Sách có vai trò vô cùng to lớn đến việc mở mang đầu óc, trau dồi tình cảm của mỗi người, giúp cho người nghệ sĩ có thể sáng tạo ra những tác phẩm bất hủ.

7. Nick Vujicic: Diễn nổi tiếng sinh ra thiếu hai tay, hai chân, nhưng anh đã vượt qua trở ngại bệnh tật, tốt nghiệp đại học Tài Chính năm 21 tuổi, trở thành nhà diễn thuyết nổi tiếng và truyền cảm hứng tới 3 triệu người trên thế giới. Anh nổi tiếng với phương châm” Cuộc sống không giới hạn”.

8. Franklin: Hàng triệu năm dài con người sống trong phấp phỏng lo sợ bởi sấm sét kinh hoàng. Franklin là nhà bác học Mỹ đã dũng cảm thực hiện thí nghiệm làm cột thu lôi. Công việc đó có thể gây ra cái chết cho ông bất cứ lúc nào. Sau nhiều năm đương đầu với sấm sét, năm 1752 Franklin đã thành công. Đó là sức mạnh của lòng dũng cảm.

9. Helen Keller: Là một nhà văn, nhà hoạt động xã hội mù, điếc người Mỹ. Và là người mù điếc đầu tiên trên thế giới tốt nghiệp một trường cao đẳng. Tuy sống trong thế giới không ánh sáng, không âm thanh nhưng Helen Keller vẫn là một phụ nữ tràn đầy tinh thần lạc quan, thiết tha yêu cuộc sống. Trong Thế chiến thứ I và thứ II, bà đến hơn 70 bệnh viện để an ủi bệnh nhân, động viên họ. Bà dành trọn cuộc đời cho Hội người mù Mỹ. Bài học mà Keller rút ra: Lạc quan là niềm tin dẫn tới thành tựu. Bạn chẳng thể làm được điều gì mà thiếu đi hi vọng và sự tự tin.

10. Edison: Năm 7 tuổi, Edison được theo họp ở một ngôi trường độc nhất trong vùng, chị có một lớp học có 40 học sinh lớn bé đủ cả. Edison được xếp ngồi gần thầy nhất, đó vốn là chỗ của những học sinh kém cỏi nhất. Trong khi học, Edison không chú tâm trả lời câu hỏi của thầy giáo mà thường đặt ra nhiều câu hỏi hóc búa với thầy giáo. Vì thế cậu thường đội sổ và bị bạn bè chê cười. Thầy giáo của Edison đã từng nói về cậu:”học trò này điên khùng, không đáng ngồi học lâu hơn”. Từ đó, Edison không đến trường nữa mà ở nhà tự học cùng mẹ. Thời gian này, ông cùng gia đình phải sống rất khó khăn. Năm 12 tuổi, Edison đã phải tự đi làm kiếm tiền. Ngày ngày, Edison vừa bán bảo và kẹo dẻo trên tàu hỏa vừa tự mày mò nghiên cứu khoa học. Edison đã tự khám phá nghiên cứu khoa học không qua trường lớp. Ông là một tấm gương tự học vô cùng tiêu biểu. Ông cũng đã đọc hơn 10.000 cuốn sách và mỗi ngày ông có thể đọc hết ba cuốn sách. Ông là nhà khoa học tiêu biểu nhất của nước Mỹ và thế giới, sở hữu 1907 bằng phát minh, một kỷ lục trong giới khoa học. Edison và chiếc đèn điện đã vang danh khắp thế giới.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *