Author Archives: admincd

Cảm nhận ước nguyện cống hiến của tác giả trong 2 khổ 4,5 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải

I – Mở bài Giới thiệu tác giả, văn bản, đoạn thơ II – Thân bài Từ xúc cảm về mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, Thanh Hải tha thiết muốn hóa thân thành con chim, hoa để dâng hiến cuộc đời mình, làm đẹp cho quê hương, đất nước. – Điệp cấu trúc: […]

Cảm nhận bức tranh thiên nhiên giao mùa trong bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh

I – Mở bài Hữu Thỉnh (1942) là nhà thơ quân đội, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Trước 1975 thơ Hữu Thỉnh tập trung diễn tả hình tượng người lính và hiện thực lớn lao, sôi động của những năm tháng chiến tranh ác liệt của đất nước trong kháng chiến chống […]

Ánh trăng – Mỗi tác phẩm như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi…

I – Mở bài * Nêu vấn đề nghị luận Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Mỗi tác phẩm như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi qua bài thơ “Ánh trăng” II – Thân bài * Giải thích ý kiến – Soi rọi vào tâm hồn: […]

Cảm nhận lời cha “Nói với con” trong phần đầu của bài thơ

I – Mở bài Là một nhà thơ dân tộc Tày, những sáng tác của Y Phương luôn hấp dẫn và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc bởi ngôn ngữ, hình ảnh thơ mang đậm dấu ấn, lối tư duy của con người vùng cao. Nhắc đến nhà thơ Y Phương, […]

[Tài liệu văn 12] Chi tiết tiếng sáo trong “Vợ chồng A Phủ”

Nếu hình ảnh “căn buồng Mị nằm” là một trong những chi tiết có sức ám ảnh ở truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhất thì hình tượng “tiếng sáo đêm tình mùa xuân” lại có sức quyến rũ lòng người nhất. Hình tượng tiếng sáo nằm ở phần giữa tác phẩm, ngòi bút Tô […]

[Tài liệu ngữ văn 12] Chi tiết “nắm lá ngón” trong Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài

Chi tiết “nắm lá ngón” trong Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài Cũng như nhãn tự trong một bài thơ, chi tiết nghệ thuật có vị trí nghệ thuật vô cùng quan trọng đối với tác phẩm văn xuôi, nó có thể thâu tóm linh hồn của tác phẩm. Hình ảnh “lá ngón” trở […]

KHÁI QUÁT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT TK XX

KHÁI QUÁT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT TK XX I/ Giai đoạn 1945-1975 1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa – Đường lối văn nghệ của Đảng cộng sản đã tạo ra ở đất nước ta một nền văn học thống nhất. -Văn học phát […]

Cảm nhận đoạn thơ thứ hai trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề bài: Cảm nhận đoạn thơ : “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,  Kìa em xiêm áo tự bao giờ  Khèn lên man điệu nàng e ấp  Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ   Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên […]

Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc

Đề bài : Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: “Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn […]